từ
stringlengths 1
1.45k
⌀ | định nghĩa
stringlengths 3
6.69k
⌀ |
---|---|
Vũ Công Trấn | (1684 - Đôn Thư Thanh Oai Hà Đông - nay là Hà Tây - ?) Đỗ tiến sĩ (1724) làm giám sát ở Thanh Hoá. Năm 1728 thi Đông các chỉ có 3 người được thưởng trong đó có Vũ Công Trấn. Chúa Trịnh Cương bãi chức ông nhưng chúa Trịnh Doanh lại phải mời ông trở lại giữ chức Tả hữu pháp ty (1749) khi mất tặng phong Thượng thư |
Vũ Duệ | (Vũ Công Duệ Vũ Nghĩa Chi; 1478 - Trình Xá Sơn Vi Sơn Tây - nay thuộc Thanh Sơn Vĩnh Phú - 1522) Đỗ trạng nguyên (1490) làm quan đến Thượng thư bộ Lại tước Trình khê Cá phụ trách dạy hoàng tử và trông coi việc ở Đông Các. Khi Mạc Đăng Dung làm đảo chính Lê Chiêu Tông bỏ trốn về Thanh Hoá. Vũ Duệ chạy theo không tìm được. ông cùng một số bạn đồng liêu đến lăng miếu nhà Lê ở Lam Sơn lạy rồi tự tử để giữ trọn lòng trung |
Vũ Duy Chí | (1604 - Mộ Trạch Đường An - nay là Bình Giang Hải Hưng - 1678) Không đỗ đạc gì chỉ từ chân thư lại giúp việc cho chúa Trịnh Tạc từ khi ông này chưa lên ngôi. Vũ Duy Chí có tài kiêm cả văn lẫn võ làm quan dần dần lên đến chức Tham tụng. Năm 1676 về hưu khi mất được truy tặng Thái phó |
Vũ Duy Đoán | (thế kỷ 17) Hiệu Đường Xuyên tử là con Vũ Bạt Tuỵ cháu nội của Vũ Duy Chí. Đỗ hội nguyên (1664) làm quan với chúa Trịnh Tạc. ông đã làm đến Thượng thư nhiều lần tiếp sứ và lên Cao Bằng giải quyết việc biên giới. Sau bị bãi chức đuổi về thu hồi các sắc mệnh |
Vũ Đoài | (xã) h. Vũ Thư t. Thái Bình |
Vũ Đông | (xã) h. Kiến Xương t. Thái Bình |
Vũ Hoà | (xã) tên gọi các xã thuộc h. Đức Linh (Bình Thuận) h. Kiến Xương (Thái Bình) |
Vũ Hộ | (- Cung Hiệp Nghi Dương - nay thuộc Hải Hưng -) Tự Trang Phu xuất thân là tướng võ hợp tác với Mạc Đăng Dung đánh thắng nhiều trận từ thời còn ở dưới triều Lê. Đã làm Tổng trấn Sơn Tây tước Quỳnh khê hầu (1521) rồi về làm Binh bộ Thượng thư (1525). Mạc Đăng Dung lên ngôi (1527) ban cho quốc tính đổi thành Mạc Bang Hộ thăng làm Thiên bảo Tĩnh quốc công |
Vũ Hội | (xã) h. Vũ Thư t. Thái Bình |
Vũ Huy Đĩnh | (1730 - Mộ Trạch Đường An - nay là Bình Giang Hải Hưng - 1789) Tự ôn Kỳ hiệu Di Hiên. Đỗ tiến sĩ (1754) có đi sứ nhà Thanh về làm Binh bộ thị lang kiêm Quốc tử giám Tế tửu tước Hồng trạch bá. Tác giả của Tuyên Quang tập Thanh Hoá tiền hậu tập Sơn Tây tập Nam trung tập Hoa trình tập thi v.v. |
Vũ Huy Tấn | (1749 - Mộ Trạch Đường An - nay là Bình Giang Hải Hưng - 1800) Còn có tên là Liễn hiệu là Nhất Thuỷ con trai của Vũ Huy Đĩnh. Đỗ giải nguyên (1768). Dưới triều Lê Hiển Tông làm Thị nội văn chức về sau làm quan với vua Quang Trung trải các chức Hàn lâm đãi chế thăng Thượng thư bộ Công. Hai lần đi sứ Trung Quốc. Có công được đặc cách thăng Thượng trụ quốc thị trung đãi chiếu thượng thư. Tác phẩm có Hoa nguyên tuỳ bộ tập |
Vũ Hữu | (1441 - Mộ Trạch Đường An - nay là Bình Giang Hải Hưng - ?) Đỗ hoàng giáp (1463) làm quan đến Thượng thư. ông làm việc cần mẫn cẩn thận đặc biệt rất giỏi toán học đã soạn ra các sách Lập thành toán pháp Phép đo đạc ruộng đất |
Vũ Khâm Lân | (Vũ Khâm Thận; 1702 - Ngọc Lặc Tứ Kỳ Hải Dương - nay là Hải Hưng - ?) Đỗ tiến sĩ (1727) đời Lê Dụ Tông làm quan đến Tham tụng tước ôn quận công. ông có tiếng về tài văn chương. Là người đã đánh giá tập Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là thiên cổ kỳ bút |
Vũ Khâm Thận | x. Vũ Khâm Lân |
Vũ Lạc | (xã) h. Kiến Xương t. Thái Bình |
Vũ Lãng | (xã) h. Bắc Sơn t. Lạng Sơn |
Vũ Lăng | (xã) h. Tiền Hải t. Thái Bình |
Vũ Lâm | (xã) h. Lạc Sơn t. Hoà Bình |
Vũ Lễ | (xã) tên gọi các xã thuộc h. Bắc Sơn (Lạng Sơn) h. Kiến Xương (Thái Bình) |
Vũ Linh | (xã) h. Yên Bình t. Yên Bái |
Vũ Loan | (xã) h. Na Rì t. Bắc Kạn |
Vũ Mộng Nguyên | (thế kỷ 14-15 Đông Sơn Tiên Du Kinh Bắc - nay thuộc Tiên Sơn Hà Bắc) Hiệu Vị Khê Lạn Kha. Đương thời ông từng ra làm quan dưới triều Lê Thái Tổ sau được thăng tới Tế tửu Quốc tử giám |
Vũ Muộn | (xã) h. Bạch Thông t. Bắc Kạn |
Vũ Nghĩa Chi | x. Vũ Duệ |
Vũ Ninh | (xã) tên gọi các xã thuộc tx. Bắc Ninh (Bắc Ninh) h. Kiến Xương (Thái Bình) |
Vũ Nông | (xã) h. Nguyên Bình t. Cao Bằng |
Vũ Oai | (xã) h. Hoành Bồ t. Quảng Ninh |
Vũ Phạm Hàm | (1864 - Đôn Thư Thanh Oai Hà Đông - nay là Hà Tây) Tự Mộng Hải Mộng Hồ hiệu Thư Trì. Đỗ đầu cả ba kỳ thi Hương thi Hội thi Đình giành học vị thám hoa khoa Nhâm Thìn Thành Thái thứ tư (1892) nên thường gọi là Thám Hàm. ông làm Giáo thụ rồi thăng Đốc học Hà Nội sung đồng văn quán lên đến án sát Hải Dương thì mất. Tác giả Kinh sử thi tập Đường thuật hoài Thám hoa văn tập v.v |
Vũ Phạm Khải | (1807 - Thiện Trì Yên Mô Ninh Bình - nay là Yên Mạc Tam Điệp - 1872) Tự Đông Dương hiệu Phượng Trì Ngụ Sơn. Đỗ cử nhân (1831) làm quan từ Tri huyện đến Bố Chánh nhiều lần bị giáng. Vũ Phạm Khải có sở trường về môn sử học. Nhiều năm làm việc ở sử quán. Tác phẩm của ông có Ngụ Sơn toàn tập Vũ Đông Dương văn tập Lịch đại chúng hình thông khảo v.v. |
Vũ Phúc | (xã) tx. Thái bình t. Thái Bình |
Vũ Phương Đề | (1697 - Mộ Trạch Đường An - nay là Bình Giang Hải Hưng - ?) Tự Thuần Phủ đỗ tiến sĩ (1736) làm quan đến Đông các học sĩ đời Lê ý Tông. Tác giả cuốn Công dư tiệp ký |
Vũ Quang | (xã) h. Hương Khê t. Hà Tĩnh |
Vũ Quý | (xã) h. Kiến Xương t. Thái Bình |
Vũ Quỳnh | (1452 - Mộ Trạch Đường An - nay là Bình Giang Hải Hưng - 1516) Tự là Thủ Phác Yên ôn hiệu Đối Trai Thạch ó. Đỗ hoàng giáp (1478) làm quan đời Lê Thánh Tông giữ chức Thượng thư nhiều bộ: Công Lễ Binh kiêm chức Tư nghiệp Quốc tử giám và Tổng tài Quốc sử quán. ông là soạn giả bộ Việt giám thông khảo (Đại Việt thông giám) chỉnh lại Lĩnh Nam chích quái |
Vũ Sơn | (xã) tên gọi các xã thuộc h. Bắc Sơn (Lạng Sơn) h. Kiến Xương (Thái Bình) |
Vũ Tây | (xã) h. Kiến Xương t. Thái Bình |
Vũ Thạnh | (1663 - Đan Loan Đường An - nay là Nhân Quyền Bình Giang Hải Hưng - ?) Đỗ đình nguyên thám hoa (1685) làm quan đến quyền Thiêm đô ngự sử Bồi tụng. Thường trái ý chúa Trịnh nên bị bãi chức ít lâu sau lại triệu ra làm đến Tự khanh |
Vũ Thắng | (xã) h. Kiến Xương t. Thái Bình |
Vũ Thư | (huyện) t. Thái Bình " (thị trấn) h. Vũ Thư t. Thái Bình" |
Vũ Tiến | (xã) h. Vũ Thư t. Thái Bình |
Vũ Trinh | (1769 - Lang Tài Bắc Ninh - nay thuộc Gia Lương Hà Bắc - 1828) Tự Duy Chu hiệu Lai Sơn Xuyên Hanh biệt hiệu Lan Trì ngư giả. Đỗ Hương cống làm quan thời Lê Mạt. Khi Lê Chiêu Thống chạy theo Tôn Sĩ Nghị ông lui về ở ẩn. Năm 1802 Gia Long triệu ra làm quan ít lâu thì từ chức. Đến 1807 lại được mời ra đi sứ triều Thanh. Vì liên can với Nguyễn Văn Thành nên Vũ Thư bị đày vào Quảng Nam đến 1828 được tha về. Tác giả cuốn Lan Trì kiến văn lục đồng tác giả Hoàng Viết luật lệ |
Vũ Trung | (xã) h. Kiến Xương t. Thái Bình |
Vũ Tụ | (cuối thế kỷ 15 Hoạch Trạch Đường An - nay thuộc Hải Hưng) Đỗ tiến sĩ (1493) giữ chức Tả thị lang bộ Binh nổi tiếng thanh liêm kiệm ước |
Vũ Văn Nhậm | (? -) Tướng Tây Sơn con rể Nguyễn Nhạc. Sau Nguyễn Huệ Vũ Văn Nhậm nổi danh là tướng tài. Năm 1787 khi Nguyễn Hữu Chỉnh làm phản triều Tây Sơn Vũ Văn Nhậm được Nguyễn Huệ sai làm tiết chế cùng Ngô Văn Sở đem quân ra Bắc diệt Chỉnh. Năm 1788 sau khi diệt Nguyễn Hữu Chỉnh Vũ Văn Nhậm cho đắp thành Đại La tự đúc ấn chương riêng nên bị Nguyễn Huệ nghi ngờ và giết tại Thăng Long |
Vũ Vân | (xã) h. Vũ Thư t. Thái Bình |
Vũ Vinh | (xã) h. Vũ Thư t. Thái Bình |
Vũ Xá | (xã) tên gọi các xã thuộc h. Lục Nam (Bắc Giang) h. Kim Động (Hưng Yên) |
Vũ Yến | (xã) h. Thanh Ba t. Phú Thọ |
Vụ Bản | (huyện) t. Nam Định " (thị trấn) h. Lạc Sơn t. Hoà Bình" " (xã) h. Bình Lục t. Hà Nam" |
Vụ Bổn | (xã) h. Krông Pắc t. Đắk Lắk |
Vụ Cầu | (xã) h. Hạ Hoà t. Phú Thọ |
Vụ Quang | (xã) h. Đoan Hùng t. Phú Thọ |
Vũng Liêm | (huyện) t. Vĩnh Long " (thị trấn) h. Vũng Liêm t. Vĩnh Long" |
Vũng Tàu | (thành phố) t. Bà Rịa-Vũng Tàu |
Vực Trường | (xã) h. Tam Thanh t. Phú Thọ |
Vương | (thị trấn) h. Tiên Lữ t. Hưng Yên |
Vương Duy Trinh | (cuối thế kỷ 19 Phủ Diễn Từ Liêm Hà Nội) Tự Tử Cán hiệu Đạm Trai. Đỗ cử nhân (1870) làm quan đến Tổng đốc Thanh Hoá. ông có đóng góp nhất định trong việc sưu tầm văn học dân gian địa phương. Đồng tác giả Thanh Hoá quan phong và Thanh Hoá kỷ thắng |
Vương Nhữ Chu | (cuối thế kỷ 14) Làm quan dưới triều Thuận Tông và các triều tiếp theo lên đến chức Thiên bảo. Vương Nhữ Chu đã giúp thực hiện sáng kiến của Hồ Quí Ly định ra nghi lễ triều đình và qui chế về tiền giấy |
Vương Sư Bá | (thế kỷ 16 Đồng Yên Khoái Châu Hải Hưng) Tự Trọng Khương hiệu Nham Khê làm quan đến Tri phủ. Tác phẩm có Nham Khê thi tập |
Vượng Lộc | (xã) h. Can Lộc t. Hà Tĩnh |
Vy Hương | (xã) h. Bạch Thông t. Bắc Kạn |
Xa | Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Cống |
Xa Dung | (xã) h. Điện Biên Đông t. Lai Châu |
Xa-điêng | Một tên gọi khác của dân tộc Xtiêng |
Xa Khả Sâm | (Xa Khả Tham Lê Khả Tham ? - ?) Tù trưởng người Thái ở Mộc Châu tướng khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng chống Minh (1418-1427). Khi quân Minh sang xâm lược đã điều động dân binh chống cự quyết liệt. Vận động nhân dân tiếp tế lương thực voi ngựa cho nghĩa quân Lam Sơn. 1427 đưa toàn bộ lực lượng gia nhập nghĩa quân Lam Sơn được phong Nhập nội tư không đồng Bình chuơng sự coi giữ trấn Đà Giang được ban quốc tính |
Xa Khả Tham | x. Xa Khả Sâm |
Xa Lý | (xã) h. Lục Ngạn t. Bắc Giang |
Xà Bang | (xã) h. Châu Đức t. Bà Rịa-Vũng Tàu |
Xà Hồ | (xã) h. Trạm Tấu t. Yên Bái |
Xà Phìn | (xã) h. Đồng Văn t. Hà Giang |
Xá Aỏi | Một tên gọi khác của dân tộc Kháng |
Xá Bung | Một tên gọi khác của dân tộc Kháng |
Xá Cẩu | Một tên gọi khác của dân tộc Khơ-mú |
Xá Côống | Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Cống |
Xá Dâng | Một tên gọi khác của dân tộc Kháng |
Xá Đôn | Một tên gọi khác của dân tộc Kháng |
Xá Hộc | Một tên gọi khác của dân tộc Kháng |
Xá Khao | Một tên gọi khác của dân tộc Kháng |
Xá Khắc | Một tên gọi khác của dân tộc La Ha |
Xá La Vàng | x. Tày Poọng |
Xá Lá Vàng | Một tên gọi khác của các dân tộc Chứt La Hủ Mảng x. Xá Toong Lương |
Xá Lương | (xã) h. Tương Dương t. Nghệ An |
Xá Phó | x. Bồ Khô Pạ |
Xá Pươi | Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc La Hủ |
Xá Quỷ | x. Khạ Quy |
Xá Toong Lương | (Xá Lá Vàng) Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc La Hủ |
Xá Tống | (xã) h. Mường Lay t. Lai Châu |
Xá U Ní | Một tên gọi khác của dân tộc Hà Nhì |
Xá Xeng | Một tên gọi khác của dân tộc Cống Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Cống |
Xá Xúa | Một tên gọi khác của dân tộc Kháng |
Xạ | Một tên gọi khác của dân tộc Giáy |
Xạ Phang | Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Hoa |
Xám Khôống | Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Cống |
Xắm Khống | Một tên gọi khác của dân tộc Cống |
Xe | Kí hiệu hoá học của nguyên tố xe-non |
Xe Lang | Một tên gọi khác của dân tộc Chứt |
Xéc | x. Hắc Cá |
Xích Thố | (xã) h. Nho Quan t. Ninh Bình |
Xín | Tên gọi một nhóm nhỏ của dân tộc Ngái |
Xín Cái | (xã) h. Mèo Vạc t. Hà Giang |